“Phòng thí nghiệm Công nghệ khai thác mỏ 4.0” có tên Tiếng Anh là “Lab of 4.0 Mining Technology” (LAMITE). Phòng thí nghiệm LAMITE có tiền thân là Phòng thí nghiệm Công nghệ Khai thác lộ thiên từ năm 2008 thuộc Bộ môn Kh...
Phòng thí nghiệm Khoan - Nổ mìn hoạt động dưới sự quản lý của Bộ môn Khai thác Lộ thiên, khoa Mỏ, Trường đại học Mỏ - Địa chất, được thành lập từ năm 2000 và hiện được đặt tại Khu Tiểu dự án Phòng thí nghiệm trong Khu B,...
Phòng thí nghiệm Tuyển khoáng, trực thuộc sự quản lý trực tiếp của Bộ môn Tuyển khoáng, Khoa Mỏ, Trường đại học Mỏ - Địa chất. Phòng thí nghiệm đã được Bộ Giáo dục và đào tạo và Trường đại học Mỏ - Địa chất, các đề tài n...
Phòng thí nghiệm công nghệ-áp lực mỏ và thông gió mỏ hầm lò thuộc sự quản lý và vận hành trực tiếp của Bộ môn Khai thác hầm lò, Khoa Mỏ, trường đại học Mỏ - Địa chất. Hàng năm, phòng thí nghiệm đã hướng dẫn thực hành các...
Phòng thí nghiệm Cơ học vật liệu và công trình thuộc sự quản lý và vận hành trực tiếp của Bộ môn Sức bền vật liệu, Khoa Mỏ, Trường đại học Mỏ - Địa chất. Với các thiết bị được trang bị chuyên dùng, hàng năm phòng thí ngh...
Từ ngày 08 đến ngày 10 tháng 7 năm 2019, đoàn đại biểu của Trường Đại học Mỏ-Địa chất do GS. TS Bùi Xuân Nam làm trưởng đoàn đã tham gia Hội nghị quốc tế về Hợp tác nghiên cứu khoa học Việt Nam – Ba Lan (Pol-Viet 2019) l...
Hội nghị khoa học quốc tế lĩnh vực khai thác mỏ :" Những đổi mới trong khai thác mỏ bền vững và có trách nhiệm" ISRM 2020 sẽ được tổ chức tại Trường đại học Mỏ - Địa chất từ ngày 15-17/10/2020. Hội nghị sẽ diễn ra với sự...
Ngày 11/3/2019, Trường đại học Mỏ - Địa chất đã tổ chức buổi Hội thảo “Nhận thức về môi trường và khai thác bền vững ở Việt Nam - Thiết kế dự án nghiên cứu Đức - Việt cho khai thác đồng tại Lào Cai (Environmentally Aware...
Hội nghị Toàn quốc Khoa học Trái đất và Tài nguyên với Phát triển bền vững - ERSD được Trường Đại học Mỏ - Địa chất cùng các đối tác trong và ngoài nước tổ chức 2 năm một lần, với mục đích tạo ra cơ hội để các nhà khoa h...
Hàng năm, Trường Đại học Mỏ - Địa chất luôn tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên và đã thu hút được đông đảo sinh viên trong Trường tham gia. Năm học 2019-2020, khoa Mỏ có 80 SV tham gia với số lượng 24 báo cá...
Có thể ví các tổ chức ngoại khoá ở Trường Đại học Mỏ - Địa chất giống như những "giảng đường thứ hai". Nơi mà sinh viên vừa được thoả sức với những đam mê như tham gia rèn luyện thể thao lại có thể ôn tập, củng cố kiến thức chuyên môn; trải nghiệm các hoạt động tình nguyện... giúp nâng cao năng lực bản thân.
Thêm cơ hội xét học bạ ngay, tại sao không?
Năm nay do ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID, việc tuyển sinh đại học đã thay đổi ít nhiều, trước hết là thời gian xét tuyển. So với năm trước, số lượng thí sinh quan tâm đến việc xét tuyển học bạ tăng lên. Nhiều trường hợp đã nộp hồ sơ ngay từ khi có thông báo. Đây là phương thức xét tuyển nhằm làm GIẢM BỚT ÁP LỰC CẠNH TRANH nên nhiều thí sinh chuyển sang lựa chọn phương thức này để vào trường đại học. Vì thực tế chương trình học, môi trường học không có gì khác biệt so với những thí sinh xét tuyển bằng kết quả THPT.
Tính đến thời điểm hiện tại, Trường Đại học Mỏ - Địa chất đã thông báo kết quả xét tuyển học bạ đợt 1 qua website, email, điện thoại cho thí sinh và chỉ còn 05 ngày nữa (1/9/2020) là hết hạn xét tuyển học bạ đợt 2 để kịp thời công bố kết quả chính thức vào ngày 9/8/2020.
Phòng thí nghiệm công nghệ-áp lực mỏ và thông gió mỏ hầm lò thuộc sự quản lý và vận hành trực tiếp của Bộ môn Khai thác hầm lò, Khoa Mỏ, trường đại học Mỏ - Địa chất. Hàng năm, phòng thí nghiệm đã hướng dẫn thực hành các môn học Thông gió mỏ hầm lò, Công nghệ khai thác mỏ hầm lò, Thiết kế mỏ hầm lò... cho hàng trăm lượt sinh viên các hệ đào tạo ngành Kỹ thuật mỏ của Khoa Mỏ. Bên cạnh đó, phòng thí nghiệm cũng là nơi tiến hành nhiều nghiên cứu khoa học sinh viên, nghiên cứu của cán bô, giảng viên trong khoa, học viên cao hoc, nghiên cứu sinh của Bộ môn.
Hội nghị Toàn quốc Khoa học Trái đất và Tài nguyên với Phát triển bền vững - ERSD được Trường Đại học Mỏ - Địa chất cùng các đối tác trong và ngoài nước tổ chức 2 năm một lần, với mục đích tạo ra cơ hội để các nhà khoa học trong và ngoài nước giới thiệu những kết quả và hướng nghiên cứu khoa học mới, thảo luận về các xu thế và thách thức mới đối với nhiều lĩnh khác nhau của Khoa học Trái đất, Tài nguyên và các ngành khác có liên quan.